Khách sạn nổi bật -

Địa danh

161 Địa danh
  • Bảo tàng Chăm - điểm dừng chân tại Đà Nẵng

    Bảo tàng Chăm - điểm dừng chân tại Đà Nẵng

    Nếu có dịp xuôi về thành phố bên sông Hàn, hãy dừng chân ghé thăm bảo tàng  Chăm lớn nhất nước để cùng nghe nhịp thời gian âm vang trong từng hiện vật quý giá. Đây là bảo tàng do người Pháp xây dựng, chuyên sưu tập, cất giữ, trưng bày các di vật về nghệ thuật điêu khắc của vương quốc Chăm Pa tìm thấy ở các tháp, thành lũy Chăm ở khu vực duyên hải Nam Trung bộ và các tỉnh Tây Nguyên. 
  • Hé lộ bí mật Cầu Rồng phun lửa, nước ở Đà Nẵng

    Hé lộ bí mật Cầu Rồng phun lửa, nước ở Đà Nẵng

    Vào các tối thứ bảy và chủ nhật hằng tuần, hệ thống phun lửa và phun nước tại cầu Rồng (Đà Nẵng) bắt đầu hoạt động. Ít ai biết Rồng đã phun lửa, phun nước như thế nào...
  • Độc đáo nhà vườn An Hiên

    Độc đáo nhà vườn An Hiên

    Bên cạnh những kiến trúc thành quách, cung đình, lăng tẩm… của vương triều phong kiến xưa; Huế còn có một di sản kiến trúc khác – đó là nhà vườn – một dấu ấn đậm nét vừa mang nét tinh hoa quý tộc, lại vừa có màu sắc dân gian truyền thống. Nhà vườn An Hiên nằm ở bờ bắc sông Hương, số 58 đường Nguyễn Phúc Nguyên, thôn Xuân Hòa, xã Hương Long, TP Huế. Cũng như kinh thành và nhiều kiến trúc khác ở Huế, nhà vườn cũng quay ra dòng sông Hương thơ mộng và cách không xa ngôi chùa Thiên Mụ nổi tiếng.
  • Hội quán Phước Kiến

    Hội quán Phước Kiến

    Vị trí: Số 46 đường Trần Phú, Hội An, tỉnh Quảng Nam. Ðặc điểm: Hội quán Phước Kiến do nhóm người Phước Kiến (Trung Quốc) đến Hội An sinh sống tạo dựng vào năm 1759. Hội quán này là nơi thờ thần, Tiền hiền và hội họp đồng hương của những người Phước Kiến.
  • Cầu Nhật Bản

    Cầu Nhật Bản

    Vị trí: Cầu bắc ngang con lạch chảy ra sông Thu Bồn giáp ranh giữa hai đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú, thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam. Ðặc điểm: Đây là cầu cổ duy nhất còn lại ở Hội An - cầu “Lai Viễn”. Cầu được người Hội An quen gọi là chùa Cầu, một di tích quen thuộc đã trở thành biểu tượng của đô thị Hội An.
  • Khu phố cổ Hội An

    Khu phố cổ Hội An

    Vị trí: Thuộc Tp. Hội An, tỉnh Quảng Nam. Ðặc điểm: Với những giá trị nổi trội mạng tính toàn cầu, tại kỳ họp thứ 23 từ ngày 29/11 đến ngày 4/12/1999 ở Marrakesh (Morocco), Ủy ban Di sản thế giới của UNESCO đã công nhận Đô thị cổ Hội An là Di sản văn hoá thế giới.
  • Thái Bình Lâu

    Thái Bình Lâu

    Vị trí:Thái Bình Lâu nằm trong Tử Cấm Thành, kinh thành Huế, Tp. Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Đặc điểm:Thái Bình Lâu - Thái Bình Ngự Lãm Thư Lâu là chỗ để vua nghỉ hoặc đọc sách.
  • Phu Văn Lâu

    Phu Văn Lâu

    Vị trí: Phu Văn Lâu nằm ngay trước Kỳ Đài sát đường quốc lộ 1A chạy qua kinh thành Huế, Tp. Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Đặc điểm: Phu Văn Lâu là nơi niêm yết những chiếu thư của Vua thời Nguyễn hay bảng kết quả các cuộc thi Hội, thi Ðình.
  • Ngọ Môn

    Ngọ Môn

    Vị trí: Ngọ Môn là cổng chính vào Đại Nội trong kinh thành Huế, Tp. Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Đặc điểm: Ngọ Môn là một trong những công trình kiến trúc cổ tiêu biểu của miền núi Ngự sông Hương. Mặc dù đã trải qua hơn một thế kỷ rưỡi với bao cơn bão táp của thiên nhiên và chiến tranh tàn phá, nhưng nhờ có kỹ thuật xây dựng khéo léo và nhất là nghệ thuật kiến trúc rất thành thạo, cho nên, Ngọ Môn vẫn còn đứng vững với thời gian để trở thành một trong những công trình kiến trúc cổ tiêu biểu của
  • Lăng Tự Ðức (Khiêm Lăng)

    Lăng Tự Ðức (Khiêm Lăng)

    Vị trí: Lăng Tự Ðức tọa lạc tại xã Thủy Biều, Tp. Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Đặc điểm: Lăng được xây dựng vào năm 1864 và hoàn thành vào năm 1867 trên diện tích 475ha. Khác với các lăng được xây dựng cân đối, lăng Tự Đức được xây dựng phóng khoáng, hài hoà với thiên nhiên có sẵn phản ánh tâm hồn lãng mãn của vị vua thi sĩ này. Lăng Tự Ðức là một bài thơ tuyệt tác, một bức tranh sơn thủy hữu tình, gợi cho du khách một “hồn êm thơ mộng” (une douce rêve). Lăng vua Tự Đức được xây dựng trong một
  • Lăng Minh Mạng

    Lăng Minh Mạng

    Vị trí: Lăng Minh Mạng thuộc địa phận núi Cẩm Kê, xã Hương Thọ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế, gần ngã ba Bằng Lãng, nơi hợp lưu nguồn Tả Trạch và Hữu Trạch tạo thành sông Hương chảy qua Tp. Huế. Lăng cách Tp. Huế 12km.
  • Lăng Khải Định (Ứng Lăng)

    Lăng Khải Định (Ứng Lăng)

    Vị trí: Lăng Khải Định thuộc xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế, cách Tp. Huế 10km. Đặc điểm: Lăng Khải Định có diện tích nhỏ hơn so với lăng của các vua tiền nhiệm nhưng công phu, lộng lẫy hơn; kết hợp tinh xảo hai nền kiến trúc, văn hoá Đông - Tây.
  • Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng)

    Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng)

    Vị trí: Lăng Gia Long nằm trong dãy núi Thiên Thọ, thuộc xã Hương Thọ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế, cách trung tâm Tp. Huế 16km. Đặc điểm: Lăng Gia Long là một quần thể nhiều lăng tẩm trong hoàng quyến. Kiến trúc lăng có vẻ đơn sơ nhưng hoành tráng.
  • Lăng Đồng Khánh

    Lăng Đồng Khánh

    Lăng Đồng Khánh Vị trí: Lăng Ðồng Khánh được xây dựng trên vùng đất thuộc làng Cư Sĩ, nay là thôn Thượng Hai, xã Thuỷ Xuân, Tp. Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Đặc điểm: Lăng Đồng Khánh được xây dựng trong 4 đời vua (1888 - 1923) nên vừa mang lối kiến trúc xưa vừa chịu ảnh hưởng của kiến trúc Tây Âu.
  • Kinh thành Huế

    Kinh thành Huế

    Vị trí: Kinh thành Huế nằm ở bờ bắc sông Hương và thuộc địa phận Tp. Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Đặc điểm: Kinh thành Huế được xây dựng theo kiến trúc của phương Tây kết hợp một cách tài tình với kiến trúc thành quách phương Đông.
 1 2 » Next